Welcome to Weblog Samouay Portal
F

[Chuyện công sở] Những kẻ nịnh hót tiến rất nhanh, nhưng có thể rơi xuống hố bất cứ lúc nào

Thói nịnh hót, bợ đỡ đã có từ ngàn xưa, lắm chuyện cười ra nước mắt. Ấy thế mà ngày nay, nhiều người vẫn cứ giữ cái thói xấu này để trèo lên người khác giúp mình có một vị trí cao trong công việc.
Những kẻ nịnh bợ sếp là một trong những kiểu người được liệt trong danh sách bị ghét nhất. Tất nhiên, ai chẳng muốn nghe những lời khen, mật ngọt thì chết ruồi mà.

Nhưng ngọt quá thì có thể khiến bị "khé cổ" đấy! Sếp là người có quyền lực nhất trong công ty, mọi quyết định đều nằm trong tay sếp nên tất nhiên nhân viên nào cũng muốn mình có một hình ảnh nhất định trong lòng sếp.

Khen thì khen cho đúng lúc đúng nơi, chứ còn khen bất chấp hoàn cảnh thì được liệt vào kiểu nịnh bợ sếp đấy! Đôi khi quan hệ giữa sếp và nhân viên cũng giống như quan hệ tình yêu đôi lứa.

Trong những tình huống cần thiết cũng cần phải tìm học nghệ thuật "làm đẹp lòng nhau", tuy nhiên đây không được coi là hình thức nịnh bợ.

Những nhân viên thích nịnh luôn "trang bị" cho mình nhưng lời tâng bốc khi nói chuyện với sếp.

Có thể hôm nay chiếc áo của sếp không đẹp nhưng qua lời của họ thì sẽ biến thành "Rất độc đáo, hợp thời trang hay màu sắc rất quyến rũ".

Ngày mai sếp có một mái tóc mới không hợp lắm với khuôn mặt thì vẫn được khen ngợi hết lời: "Sếp cắt đầu này trông trẻ ra bao nhiêu, làm em không nhận ra" …

Có chuyện cũ kể rằng bè lũ nịnh thần có chỗ dung thân, tác oai tác quái suy cho cùng là vì bề trên ưa nghe lời xiểm nịnh.

Trong lịch sử, có không ít giáo huấn về việc này. Theo sử sách đông tây kim cổ, kẻ thành đạt, giàu có quyền thế bậc nhất nhờ nịnh hót thì chưa ai vượt qua được Hòa Thân.

Hễ có dịp là Hòa Thân ca tụng: "Công ơn của Hoàng thượng như trời bể, tài đức sánh ngang với Nghiêu, Thuấn!"

Với những lời phỉnh nịnh ngọt ngào như thế, Hòa Thân từ một tên quan hạng quèn đã leo lên đến Tể tướng và giàu có tột đỉnh. Tài sản nhà họ Hòa còn lớn hơn ngân khố quốc gia.

Những người thích nịnh bợ sếp là những kẻ lẻo mép, sếp xoay chiều nào thì cũng tự vặn mình xoay theo chiều ấy.

Đa số những kẻ mồm mép đều không tài năng, giỏi giang nên đành dùng mồm miệng đỡ chân tay. Vì muốn được giữ chân trong công ty, vì muốn được thăng quan tiến chức nên đành hạ thấp danh dự của bản thân để thỏa lòng người khác.

Mồm miệng cũng chỉ là lời nói, mà lời nói thì gió bay nên nhiều kẻ còn dùng vật chất để đánh cược với danh dự.

Nhưng rất có thể sau khi sếp ra ngoài thì họ lại cười cợt và nói với đồng nghiệp: "Thầm mỹ của sếp có vấn đề, kiểu đầu đó trông chả ra làm sao cả".

Đồng nghiệp của những nhân viên thích nịnh luôn đánh giá những loại người "miệng nam mô, bụng bồ dao găm" này rất nguy hiểm, không nên kết thân và làm bạn vì không biết lúc nào họ quay lại chơi xấu mình.

Nhắc tới những người "hảo ngọt", nịnh bợ có nguồn gốc từ rất lâu rồi, thời nào mà chả có kẻ xum xoe, thời nào mà chả có người ưa nịnh. Còn "mật đắng" hay "mật ngọt" chỉ có những kẻ tỉnh táo bên ngoài mới nhận ra.

Lại có chuyện cũ kể rằng quan đại phu nước Tề là Trâu Ký rất khôi ngô, tuấn tú.

Qua việc ba bà vợ đều khen ông đẹp trai hơn Từ Công, ông hiểu là người đời thường xu nịnh nên tâu với Tề Uy Vương tìm biện pháp lắng nghe trực tiếp ý kiến của thần dân.

Tề Uy Vương ra lệnh: "Ai vạch chỉ ra lỗi lầm của nhà vua trước mặt triều đình thì được thưởng loại 1. Ai dâng biểu hạch tội nhà vua được thưởng loại 2. Ai có lời chỉ trích nhà vua được thưởng loại 3."

Lệnh vua vừa ban ra, dân chúng kéo đến cổng thành đông như họp chợ. Tề Uy Vương mới bừng tỉnh, biết mình trước đây toàn nghe theo lời của bọn nịnh thần nham hiểm.

Trong sử sách cũng còn ghi chuyện Sở Trang Vương thường lo lắng việc nước, luôn hỏi han quần thần.

Lũ nịnh thần lúc nào cũng ca tụng Sở Trang Vương sáng suốt, tài ba. Sở Trang Vương rất buồn, ông than: "Ta đây đã ngu mà đình thần lại ngu hơn ta nữa thì nước ta có lẽ khó mà giữ được yên."

Sau đó Sở Trang Vương loại bỏ hết bọn nịnh thần, trọng dụng người tài khiến nước Sở ngày càng hùng mạnh.

Nhìn chung, ở công sở nào cũng có những nhân viên thích nịnh sếp và lấy sự nịnh bợ đó làm bệ phóng cho công việc của bản thân. Điều quan trọng là cấp trên phản ứng và có thái độ như thế nào đối với những nhân viên thích nịnh.

Đương nhiên ai cũng thích nghe người khác tán dương hoặc ca ngợi mình. Nhưng nếu sếp là một người tỉnh táo thì chắc chắn cũng biết đâu là những lời nói thật và đâu chỉ là những lời xum xoe, tâng bốc.

Những nhân viên hay nịnh không bao giờ nhận được sự tôn trọng của mọi người vì những hành vi là lời nói của họ gây ra sự phản cảm và khó chịu.

Một vị sếp hay một nhà quản lý tốt cũng không bao giờ đánh giá năng lực thực sự của nhân viên qua những lời nói hoa mỹ hay những món quà vào những dịp đặc biệt.

Đánh giá của họ sẽ được thông qua những thành quả mà nhân viên đó đã cống hiến cho công ty. Việc mình mình cứ làm, cố gắng, nỗ lực chẳng bao giờ uổng công.
Read more »

ສາຍພົວພັນສາມັກຄີແບບພິເສດ ຫວຽດນາມ-ລາວ ພັດທະ ນານັບມື້ນັບກວ້າງຂວາງ ເລິກເຊິ່ງ ແທດເໝາະ ກັບຄວາມ ເປັນຈິງ ແລະ ມີປະສິດທິຜົນ

ການຢ້ຽມຢາມ ສສ ຫວຽດນາມ ຢ່າງເປັນທາງການ ຂອງ ສະຫາຍ ທອງລຸນ ສີສຸລິດ ນາຍົກລັດຖະມົນຕີ ແຫ່ງ ສປປ ລາວ ໄດ້ປະກອບສ່ວນ ປັບປຸງ ສາຍພົວພັນ ມິດຕະພາບ ອັນເປັນມູນເຊື້ອ, ຄວາມສາມັກຄີແບບພິເສດ, ການຮ່ວມມື ຮອບດ້ານ ລະຫວ່າງສອງປະເທດ ສສ ຫວຽດນາມ ແລະ ສປປ ລາວ; ພ້ອມກັນແລກປ່ຽນ ສືບຕໍ່ຊອກຫາວິທີແກ້ ໄຂ ຊຸກຍູ້ ບັນດາຂໍ້ຕົກລົງ, ຮ່ວມມື ທີ່ໄດ້ຮັບການລົງນາມ ກໍຄື ເພີ່ມທະວີ ການຮ່ວມມືວ່າດ້ວຍ ການລົງທຶນ ລະຫວ່າງ ສອງ ປະເທດ. 
ຫວຽດນາມ ແລະ ລາວ ມີມູນເຊື້ອ ຄວາມສາມັກຄີແບບ ພິ ເສດ, ສາຍພົວພັນສັດຊື່ ບໍລິສຸດ ລະຫວ່າງສອງພັກ, ສອງ ລັດ ແລະ ປະຊາຊົນ ສອງປະເທດ ໂດຍ ປະທານ ໂຮ່ຈີມິນ, ປະທານ ໄກສອນ ພົມວິຫານ, ປະທານ ສຸພານຸວົງ ແລະ ບັນດາຜູ້ນຳ ແລະ ປະຊາຊົນ ສອງປະເທດ ຫຼາຍຮຸ່ນຄົນ ໄດ້ ອອກແຮງ ເພີ່ມພູນຄູນສ້າງ, ປົກປັກຮັກສາ ແລະ ເສີມຂະ ຫຍາຍ ເໝືອນດັ່ງຊັບສົມບັດອັນລຳ້ຄ່າ ຂອງ ສອງປະເທດ. 

ບັນດາຂົງເຂດຄວາມຮ່ວມມືດ້ານເສດຖະກິດ, ວັດທະນະ ທຳ, ການສຶກສາ-ບຳລຸງສ້າງ ແລະ ວິທະຍາສາດ ເຕັກນິກ ລະຫວ່າງ ຫວຽດນາມ ແລະ ລາວ ມີການຫັນປ່ຽນ ຢ່າງແຂງ ແຮງ. ສອງ ຝ່າຍໄດ້ເປັນເຈົ້າການ, ຕັ້ງໜ້າ ຜັນຂະຫຍາຍ ຢ່າງມີປະສິດທິຜົນ ບັນດາຂໍ້ສັນຍາຮ່ວມມື ລະຫວ່າງສອງ ລັດຖະບານ ແລະ ບັນດາເນື້ອໃນບົດບັນທຶກ ກອງປະຊຸມ ຄະນະກຳມາທິການ ລະຫວ່າງລັດຖະບານຫວຽດນາມ-ລາວ ຄັ້ງທີ 41 (ເດືອນ ມັງກອນ 2019). ວົງເງິນການຄ້າ ສອງສົ້ນ ປີ 2018 ບັນລຸກວ່າ 1 ຕື້ ໂດລາສະຫະລັດ, 8 ເດືອນ ຕົ້ນປີ 2019 ບັນລຸ 748 ລ້ານ ໂດລາສະຫະລັດ (ເພີ່ມ 14,2% ເມື່ອທຽບກັບ ໄລຍະດຽວກັນ ຂອງປີ 2018).

ຫວຽດນາມ ສືບຕໍ່ເປັນນັກລົງທຶນ ຕ່າງປະເທດ ໃຫຍ່ອັນດັບ ທີ 3 ຢູ່ ລາວ. ຕາມຕົວເລກ ສະຖິຕິ ຂອງ ກະຊວງແຜນການ ແລະ ການລົງທຶນ ລາວ, ເຖິງເດືອນ ມິຖຸນາ 2019, ການລົງ ທຶນ ຂອງ ວິສາຫະກິດ ຫວຽດນາມ ຢູ່ລາວ ບັນລຸ 411 ໂຄງ ການ ດ້ວຍມູນຄ່າ ການລົງທຶນ ທັງໝົດ 4,22 ຕື້ ໂດລາສະ ຫະລັດ ເຂົ້າໃນຂົງເຂດ ເຊັ່ນ: ໄຟຟ້ານຳ້ຕົກ, ຂຸດຄົ້ນບໍ່ແຮ່, ບໍລິການ, ກະສິກຳ ແລະ ໂທລະຄົມມະນາຄົມ. ບັນດາໂຄງ ການເຄື່ອນໄຫວຢ່າງມີປະສິດທິຜົນ ໃນຂົງເຂດທະນາຄານ, ໂຮງແຮມ ຊຶ່ງປະກອບສ່ວນໃຫ້ແກ່ງົບປະມານ ແຫ່ງລັດ ລາວ ແລະ ຄວາມສະຫງົບປອດໄພ ຂອງສັງຄົມ, ຊຶ່ງ ລັດ ຖະບານລາວ ຕີລາຄາສູງ.

ການຮ່ວມມືດ້ານການສຶກສາ ບຳລຸງສ້າງ-ວັດທະນະທຳ ສືບ ຕໍ່ໄດ້ເອົາໃຈໃສ່. ສອງຝ່າຍໄດ້ປະສານສົມທົບຜັນຂະຫຍາຍ ຢ່າງມີປະສິດທິຜົນ ແຜນຮ່າງ “ຍົກສູງຄຸນນະພາບ ແລະ ປະ ສິດທິຜົນການຮ່ວມມື ລະຫວ່າງ ຫວຽດນາມ ແລະ ລາວ ໃນ ຂົງເຂດການສຶກສາ ແລະ ພັດທະນາ ແຫຼ່ງ ຊັບພະຍາກອນມະນຸດ ໄລຍະ 2011-2020”, ຖືສໍາຄັນ ເພີ່ມທະວີ ການກໍ່ສ້າງພະນັກງານຍຸດທະສາດ ໃຫ້ແກ່ລາວ. ປີ 2018, ຫວຽດນາມ ໄດ້ສະຫງວນໃຫ້ແກ່ລາວ ທຶນການສຶກສາ 1271 ທຶນ (ເພີ່ມ 271 ທຶນ ເມື່ອທຽບກັບ ຂໍ້ຕົກລົງ ຂອງສອງລັດຖະບານ), ລາວ ໄດ້ສະຫງວນທຶນ ການສຶກສາ ໃຫ້ແກ່ ຫວຽດນາມ 60 ທຶນ. ຈຳນວນ ນັກສຶກສາ ລາວ ກຳລັງສຶກສາຢູ່ ຫວຽດນາມ ມີທັງໝົດ 14.656 ຄົນ ແລະ ຈໍານວນນັກສຶກສາ ຫວຽດນາມ ກຳລັງສຶກສາຢູ່ລາວ ມີທັງໝົດ 260 ຄົນ.

ສອງປະເທດສືບຕໍ່ເພີ່ມທະວີ ການຮ່ວມມື, ອຳນວຍ ຄວາມ ສະດວກ ໃຫ້ວົງຄະນາຍາດ ຄົນ ຫວຽດນາມ ຢູ່ລາວ ແລະ ຄົນລາວ ຢູ່ ຫວຽດນາມ ທີ່ກຳລັງໃຊ້ຊີວິດ, ເຮັດວຽກ ແລະ ສຶກສາຮຳ່ຮຽນ ຢູ່ແຕ່ລະປະເທດ. ມາຮອດປັດຈຸບັນ ໄດ້ສ້າງ ຕັ້ງສະມາຄົມ ຊາວ ຫວຽດນາມ ຢູ່ 12/18 ແຂວງ, ນະຄອນ ຂອງ ລາວ.

ສອງປະເທດໄດ້ປະສານສົມທົບຢ່າງແໜ້ນແຟ້ນ, ສະໜັບ ສະໜູນເຊິ່ງກັນ ແລະ ກັນ ໃນບັນດາເວທີປາໄສຮ່ວມມື ຂອງ ພາກພື້ນ ແລະ ສາກົນ; ສືບຕໍ່ເພີ່ມທະວີການຮ່ວມມື, ປະສານສົມທົບ ກັບບັນດາປະເທດສະມາຊິກ ASEAN ໃນການ ກໍ່ສ້າງປະຊາຄົມ ASEAN ແລະ ຮັກສາໄວ້ຄວາມ ສາມັກຄີ, ເຫັນພ້ອມ ຂອງ ASEAN ໃນບັນດາບັນຫາ ຍຸດ ທະສາດ ຢູ່ ພາກພື້ນ ຊຶ່ງລວມມີບັນຫາທະເລຕາເວັນອອກ. ລາວ ຕັ້ງໜ້າສະໜັບສະໜູນ ຫວຽດນາມ ເຂົ້າເປັນ ສະມາຊິກ ບໍ່ຖາວອນ ສະພາຄວາມໝັ້ນຄົງ ສະຫະປະຊາ ຊາດ ແລະ ດຳລົງຕຳແໜ່ງເປັນປະທານ ASEAN 2020. ສອງຝ່າຍໄດ້ມີການຮ່ວມມື, ປະສານສົມທົບກັນ ເປັນປະຈຳ ກັບ ບັນດາປະເທດ, ບັນດາອົງການຈັດຕັ້ງສາກົນ ທີ່ ກ່ຽວ ຂ້ອງ ເພື່ອຄຸ້ມຄອງ, ນຳໃຊ້ຢ່າງມີປະສິດທິຜົນ ແລະ ຍືນຍົງ ແຫຼ່ງນຳ້ ແມ່ນຳ້ຂອງ, ຄຳ້ປະກັນຢ່າງປະສານ ກົມກຽວກັນ ຜົນປະໂຫຍດ ຂອງ ບັນດາປະເທດ ໃນເຂດລຸ່ມແມ່ນ້ຳຂອງ, ສືີບຕໍ່ ປະສານສົມທົບ ກັບບັນດາຝ່າຍ ຄວບຄຸມກວດກາ ບັນດາ ຜົນກະທົບຮອບດ້ານ ຂອງການນຳ ໃຊ້ແຫຼ່ງນຳ້ ແມ່ນຳ້ຂອງ.
Read more »

Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào phát triển ngày càng sâu rộng, thiết thực, hiệu quả

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith góp phần củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Lào; đồng thời trao đổi tiếp tục tìm giải pháp thúc đẩy những thỏa thuận, hợp tác đã ký kết cũng như tăng hợp tác đầu tư giữa hai nước.
Việt Nam - Lào có bề dày truyền thống đoàn kết đặc biệt, mối quan hệ thủy chung giữa hai Đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Chủ tịch Souphanouvong và nhiều thế hệ lãnh đạo, nhân dân hai nước dày công vun đắp đã được giữ gìn và phát huy như một tài sản vô giá của cả hai dân tộc. 

Các lĩnh vực hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục – đào tạo và khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Lào có sự chuyển biến tích cực. Hai bên đã chủ động, tích cực triển khai có hiệu quả các Hiệp định hợp tác giữa hai Chính phủ và các nội dung Biên bản kỳ họp lần thứ 41 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam-Lào (tháng 1/2019). Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 đạt hơn 1 tỷ USD, 8 tháng đầu năm 2019 đạt 748 triệu USD (tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2018).

Việt Nam tiếp tục giữ vững vị trí nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 3 tại Lào. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào, tính đến tháng 6/2019, đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam tại Lào đạt 411 dự án với tổng vốn đăng kí là 4,22 tỷ USD, tập trung nhiều vào một số lĩnh vực thủy điện, khai khoáng, dịch vụ, nông nghiệp và viễn thông. Các dự án hoạt động có hiệu quả thuộc lĩnh vực ngân hàng, khách sạn, đóng góp cho ngân sách nhà nước Lào và an sinh xã hội, được các bạn Lào đánh giá cao.

Hợp tác giáo dục đào tạo- văn hóa tiếp tục được quan tâm. Hai bên phối hợp triển khai hiệu quả Đề án “Nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác giữa Việt Nam và Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020”, chú trọng tăng cường đào tạo cán bộ chiến lược cho Lào. Năm 2018, Việt Nam đã dành cho Lào 1271 học bổng (tăng 271 suất so với quyết định của hai Chính phủ), Lào dành cho Việt Nam 60 học bổng. Tổng số lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam là 14.656 người, số lưu học sinh Việt Nam tại Lào là 260 người.

Hai nước tiếp tục tăng cường hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt tại Lào và người Lào tại Việt Nam sinh sống, làm việc và học tập tại mỗi nước. Đến nay đã thành lập được Hội người Việt Nam tại 12/18 tỉnh/ thành phố của Lào.

Hai nước phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn hợp tác khu vực và quốc tế; tiếp tục tăng cường hợp tác, phối hợp với các thành viên ASEAN khác trong việc xây dựng Cộng đồng ASEAN và duy trì đoàn kết, đồng thuận của ASEAN trong các vấn đề chiến lược ở khu vực, bao gồm vấn đề Biển Đông. Lào tích cực ủng hộ Việt Nam vào vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020. Hai bên thường xuyên hợp tác, phối hợp chặt chẽ với các nước, các tổ chức quốc tế có liên quan để quản lý, sử dụng bền vững và có hiệu quả nguồn nước sông Mê Công, bảo đảm hài hòa lợi ích của các nước trong lưu vực sông Mê Công, tiếp tục phối hợp với các bên kiểm tra, giám sát các tác động toàn diện của việc sử dụng nước sông Mê Công./.
* Xem bài viết bằng tiếng Lào.
Read more »

Bắt 2 đối tượng buôn 2.800 viên ma túy tổng hợp từ Lào về Việt Nam

Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với Bồn Biên phòng Trung Lý bắt 2 đối tượng mua bán ma túy từ Lào về Việt Nam tiêu thụ.
Vào lúc 9h00 ngày 25/10/2019 tại bản Ma Hác, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, lực lượng phòng chống tội phạm ma túy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp với Đồn Biên phòng Trung Lý, bắt quả tang 2 đối tượng đang có hành vi mua bán trái phép chất ma túy. 

Hai đối tượng là: Thào Xuân Lâu, sinh năm 1985 (là đối tượng nghiện) và Mùa Thị Dúa, sinh năm 1978, cùng trú tại bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.

Tại hiện trường, lực lượng đánh án thu giữ tang vật gồm: 2.800 viên ma túy tổng hợp, khoảng 50 gam Heroin, 02 điện thoại di động, 01 dao nhọn. Qua đấu tranh 2 đối tượng khai nhận, trước đó 2 đối tượng đã vượt biên trái phép sang Lào mua số ma túy trên vận chuyển về Việt Nam để bán kiếm lời.

Hiện lực lượng đánh án đang tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật./.
Read more »

ຮ່ວມສະແດງຄວາມຍິນດີຮັບຕຳແໜ່ງ ປະທານາທິບໍດີ ອິນໂດເນເຊຍ

ວັນ​ທີ 19-21 ຕຸ­ລາ 2019 ທ່ານ ສະ­ເຫຼີມ​ໄຊ ກົມ​ມະ​ສິດ ລັດ­ຖະ­ມົນ­ຕີ​ກະ­ຊວງ​ການ​ຕ່າງ­ປະ­ເທດ ໄດ້​ເປັນ​ຜູ້­ຕາງ­ໜ້າ​ພິ­ເສດ​ຂອງ​ທ່ານ ທອງ​ລຸນ ສີ​ສຸ​ລິດ ນາ­ຍົກ­ລັດ­ຖະ­ມົນ­ຕີ ນຳ­ພາ​ຄະ­ນະ​ຜູ້​ແທນ​ລາວ​ເຮົາ​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ​ພິ­ທີ​ສາ­ບານ​ໂຕ ເພື່ອ​ຮັບ​ຕຳ­ແໜ່ງ​ເປັນ​ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ ແລະ ຮອງ​ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ​ຂອງ ສາ­ທາ­ລະ­ນະ​ລັດ ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ​ຢ່າງ​ເປັນ​ທາງ​ການ ຕາມ​ການ​ເຊື້ອ​ເຊີນ​ຂອງ​ລັດ­ຖະ­ບານ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ ເຊິ່ງ​ພິ­ທີ​ຈັດ​ຂຶ້ນ​ທີ່ ນະ­ຄອນ­ຫຼວງ​ຈາ​ກາ​ຕາ ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ ມີ​ບັນ­ດາ​ການ​ນຳ​ຂັ້ນ​ສູງ​ຈາກ​ປະ­ເທດ​ສະ­ມາ­ຊິກ​ອາ​ຊຽນ ສປ ຈີນ ອົດ​ສະ​ຕາ​ລີ ສ ອາ​ເມ​ຣິ​ກາ ສ ເກົາ­ຫຼີ ຍີ່­ປຸ່ນ ແລະ ປະ­ເທດ​ເພື່ອນ​ມິດ​ຂອງ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ​ເປັນ​ກຽດ ແລະ ສະ­ແດງ​ຄວາມ​ຊົມ­ເຊີຍ​ຕໍ່​ທ່ານ ໂຈ​ໂກ ວິ​ໂດ​ໂດ ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ ແລະ ທ່ານ ມາ​ຣຸ​ຟ ອາ​ມິນ ຮອງ​ປະ​ທາ​ນາ​ທິ ບໍ­ດີ​ຂອງ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ​ໃນ​ພິ­ທີ​ອັນ​ຊົງ​ກຽດ​ດັ່ງ­ກ່າວ.
ພິ­ທີ​ສາ­ບານ​ໂຕ​ເຂົ້າ​ຮັບ​ຕຳ­ແໜ່ງ​ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ ແລະ ຮອງ​ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ ຂອງ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ ຖື​ເປັນ​ສັນ­ຍາ​ລັກ​ທີ່​ມີ​ຄວາມໝາຍ​ສຳ­ຄັນ​ໃນ​ລະ­ບອບ​ການ­ເມືອງ ແລະ ການ​ປົກ­ຄອງ​ປະ­ເທດ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ ເຊິ່ງ​ລັດ​ຖະ​ທຳ​ມະ­ນູນ​ໄດ້​ກຳ­ນົດ​ໃຫ້​ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ ແລະ ຮອງ​ປະ­ທາ­ນາ­ທິ­ບໍ­ດີ ທີ່​ໄດ້​ຊະ­ນະ​ການ​ເລືອກ​ຕັ້ງ ຕ້ອງ​ໄດ້​ຜ່ານ​ພິ­ທີ​ສາ­ບານ​ໂຕ​ຢ່າງ​ເປັນ​ທາງ​ການ ທີ່​ລັດ​ຖະ​ສະ­ພາ​ແຫ່ງ​ຊາດ​ກ່ອນ​ການ​ເຂົ້າ​ບໍ­ລິ­ຫານ​ປະ­ເທດ​ຢ່າງ​ເປັນ​ທາງ​ການ.

ການ​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ​ພິ­ທີ​ສຳ­ຄັນ​ຄັ້ງ​ນີ້​ຂອງ​ຄະ­ນະ​ຜູ້​ແທນ​ລາວ ເປັນ​ການ​ສືບ­ຕໍ່​ເຈດ​ຕະ​ນາ​ລົມ​ອັນ​ສະ­ເໝີ​ຕົ້ນ​ສະ­ເໝີ​ປາຍ​ຂອງ​ລາວ ໃນ​ການ​ຮັດ​ແໜ້ນ​ສາຍ​ພົວ­ພັນ​ມິດ­ຕະ­ພາບ ແລະ ສົ່ງ­ເສີມ​ການ​ພົວ­ພັນ​ຮ່ວມ​ມື​ທີ່​ດີ ລະ­ຫວ່າງ ລາວ​ກັບ​ບັນ­ດາ​ປະ­ເທດ​ຕ່າງໆ​ໃນ​ພາກ​ພື້ນ ແລະ ໃນ​ໂລກ ໂດຍ​ສະ­ເພາະ ກັບ​ປະ­ເທດ​ເພື່ອນ​ມິດ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ​ທີ່­ຢູ່​ໃນ​ຄອບ­ຄົວ​ອາ​ຊຽນ​ດຽວ​ກັນ ທັງ​ເປັນ​ການ​ນຳ​ເອົາ​ການ​ສະ­ໜັບ­ສະ­ໜູນ​ຢ່າງ​ຈິງ​ໃຈ​ຈາກ​ລັດ­ຖະ­ບານ ແລະ ປະ­ຊາ­ຊົນ​ລາວ​ມາ​ຍັງ​ລັດ­ຖະ­ບານ ແລະ ປະ­ຊາ­ຊົນ​ອິນ​ໂດ​ເນ​ເຊຍ​ໃນ​ໂອ­ກາດ​ທີ່​ມີ​ຄວາມ​ໝາຍ​ສຳ­ຄັນ​ຄັ້ງ​ນີ້.
Read more »

ສູນເລືອດແຫ່ງຊາດ ສືບຕໍ່ຈັດກິດຈະກຳຮັບບໍລິຈາກເລືອດ

ເພື່ອ​ສືບ­ຕໍ່​ໃຫ້­ການ​ຊ່ວຍ­ເຫຼືອ​ຄົນ​ເຈັບ ທີ່​ຕ້ອງ­ການ​ເລືອດ​ທີ່​ນອນ​ປິ່ນ­ປົວ​ຢູ່​ຕາມ​ໂຮງ­ໝໍ​ແຫ່ງ​ຕ່າງໆ ໃນ​ຂອບ​ເຂດ​ທົ່ວ​ປະ­ເທດ ເວົ້າ​ລວມ ເວົ້າ​ສະ­ເພາະ ຢູ່​ບັນ­ດາ​ໂຮງ­ໝໍ ໃນ​ນະ­ຄອນ­ຫຼວງ​ວຽງ​ຈັນ ທີ່​ມີ​ຄົນ​ເຈັບ­ເປັນ​ຈຳ­ນວນ​ຫຼວງ ຫຼາຍ​ຕ້ອງ­ການ​ເລືອດ​ເພື່ອ​ການ​ປິ່ນ­ປົວ ແລະ ຊ່ວຍ​ຊີ­ວິດ​ເຂົາ­ເຈົ້າ ສູນ​ເລືອດ​ແຫ່ງ​ຊາດ ອົງ­ການ​ກາ­ແດງ​ລາວ ຈັດ​ກິດ­ຈະ­ກຳ​ຮັບ​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ຂຶ້ນ ວັນ​ທີ 23 ຕຸ­ລາ 2019 ທີ່​ສູນ​ເລືອດ​ແຫ່ງ​ຊາດ ມີ​ນັກ­ຮຽນ-ນັກ​ສຶກ​ສາ​ຈາກ​ສະ​ຖາ​ບັນ​ການ​ສຶກ​ສາ​ແຫ່ງ​ຕ່າງໆ ສຳ­ນັກ­ງານ ອົງ­ການ ທັງ​ພາກ​ລັດ ເອ­ກະ​ຊົນ ແລະ ມວນ​ຊົນ​ຜູ້​ໃຈ​ບຸນ​ທັງ­ຫຼາຍ​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ.
ໃນ​ປີ ຜ່ານ​ມາ​ບັນ­ດາ​ຊັ້ນ​ຄົນ​ຕ່າງໆ ຮ່ວມ​ກັບ​ສູນ​ເລືອດ​ໃນ​ທົ່ວ​ປະ­ເທດ​ໄດ້​ສຸມ​ໃສ່​ຈັດ​ຕັ້ງ​ປຸກ­ລະ­ດົມ ເຊີນ­ຊວນ​ຊັ້ນ​ຄົນ​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ຢ່າງ​ຕໍ່​ເນື່ອງ ແຕ່​ທຽບ­ໃສ່​ຄວາມ​ຕ້ອງ­ການ​ເຫັນ​ວ່າ​ຍັງ​ບໍ່​ທັນ​ພຽງ­ພໍ ການ​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ຍັງ​ຈະ​ໄດ້​ເພີ່ມ​ທະ­ວີ​ຄວາມ​ເອົາ­ໃຈ­ໃສ່​ການ​ປຸກ­ລະ­ດົມ ເຊີນ­ຊວນ​ໃຫ້​ມີ​ຜູ້​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ຫຼາຍ​ຂຶ້ນ ສ່ວນ​ໜຶ່ງ​ຍ້ອນ​ສູນ​ເລືອດ​ຢູ່ ຫຼາຍ​ແຂວງ​ບໍ່​ສາ­ມາດ​ເຄື່ອນ​ໄຫວ​ໄດ້​ເທົ່າ​ທີ່​ຄວນ ຍ້ອນ​ສະ­ພາບ​ຄວາມ​ເປັນ​ຈິງ​ໃນ​ແຕ່​ລະ​ທ້ອງ­ຖິ່ນ ເສັ້ນ­ທາງ​ເປ່​ເພ ກຸ່ມ​ຜູ້​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ຖືກ​ຜົນ​ກະ­ທົບ​ຈາກ​ໄພ­ພິ­ບັດ​ນ້ຳ​ຖ້ວມ ແລະ ການ­ລະ­ບາດ­ພະ­ຍາດ​ໄຂ້­ເລືອດ­ອອກ ໃນ 9 ເດືອນ ປີ 2019 ທົ່ວ​ປະ­ເທດ​ສາ­ມາດ​ເຈາະ​ເລືອດ ໄດ້ 40.052 ຄົນ (ຖົງ) ຖ້າ​ທຽບ­ໃສ່​ແຜນ­ການ​ໄດ້ 72,84% ແລະ ຄາດ​ວ່າ​ຈະ​ສູ້​ຊົນ​ໃຫ້​ມີ​ຜູ້​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ໄດ້​ຕາມ​ແຜນ­ການ​ທີ່​ວາງ​ໄວ້ 55.000 ຖົງ.

ສະ­ເພາະ​ກິດ­ຈະ­ກຳ​ຄັ້ງ​ນີ້ ມີ​ວິ­ທະ­ຍາ­ໄລ​ພາກ​ລັດ ໃນ​ນະ­ຄອນ­ຫຼວງ​ວຽງ​ຈັນ ມະ­ຫາ­ວິ­ທະ­ຍາ­ໄລ​ວິ­ທະ­ຍາ­ສາດ​ສຸ­ຂະ­ພາບ ວິ­ທະ­ຍາ­ໄລ​ພາກ​ເອ­ກະ​ຊົນ ລວມ 24 ພາກ­ສ່ວນ ມີ​ຜູ້​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ 400 ຄົນ ເຊິ່ງ​ຄາດ​ວ່າ​ຈະ​ມີ​ຜູ້​ໃຫ້­ການ​ປະ­ກອບ­ສ່ວນ​ບໍ­ລິ­ຈາກ​ເລືອດ​ຄັ້ງ​ນີ້ ປະ­ມານ 300 ຄົນ.
Read more »

ຄະນະບໍລິຫານງານສູນກາງພັກ ຄົ້ນຄວ້າຫຼາຍບັນຫາສຳຄັນ

ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ຄົບ​ຄະ­ນະ​ບໍ­ລິ­ຫານ​ງານ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ຄັ້ງ​ທີ 9 ສະ­ໄໝ​ທີ X ຈັດ​ຂຶ້ນ​ວັນ​ທີ 14-23 ຕຸ­ລາ 2019 ທີ່​ຫ້ອງ​ວ່າ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ໂດຍ​ເປັນ​ປະ­ທານ​ຂອງ​ສະ­ຫາຍ ບຸນ​ຍັງ ວໍ­ລະ​ຈິດ ເລ­ຂາ­ທິ­ການ​ໃຫຍ່ ຄະ­ນະ​ບໍ­ລິ­ຫານ​ງານ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ປະ­ທານ​ປະ­ເທດ ມີ​ບັນ­ດາ​ກຳ­ມະ­ການ​ກົມ​ການ­ເມືອງ ຄະ­ນະ​ເລ­ຂາ­ທິ­ການ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ກຳ­ມະ­ການ​ສູນ​ກາງ ທີ່​ປືກ​ສາ​ຄະ­ນະ​ບໍ­ລິ­ຫານ​ງານ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ເລ­ຂາ​ຄະ­ນະ​ພັກ​ກະ­ຊວງ ອົງ­ການ ເລ­ຂາ​ພັກ​ແຂວງ ແລະ ເຈົ້າ­ແຂວງ​ເຂົ້າ​ຮ່ວມ.
ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ຄັ້ງ​ນີ້ ໄດ້​ຄົ້ນ­ຄວ້າ​ຕີ​ລາ­ຄາ​ປຶກ­ສາ​ຫາ­ລື ແລະ ໃຫ້​ທິດ​ຊີ້​ນຳ​ຫຼາຍ​ບັນ­ຫາ​ສຳ­ຄັນ ເຊັ່ນ: ການ­ຈັດ­ຕັ້ງ​ປະ­ຕິ­ບັດ​ແຜນ​ພັດ­ທະ­ນາ​ເສດ­ຖະ­ກິດ-ສັງ­ຄົມ ແຜນ​ງົບ­ປະ­ມານ​ແຜນ​ເງິນ­ຕາ ປະ­ຈຳ​ປີ 2019 ແລະ ທິດ​ທາງ​ແຜນ­ການ ປະ­ຈຳ​ປີ 2020 ຕີ​ລາ­ຄາ ແລະ ໃຫ້​ທິດ​ຊີ້​ນຳ​ກ່ຽວ​ກັບ​ວຽກ​ງານ ປ້ອງ​ກັນ​ຊາດ-ປ້ອງ​ກັນ​ຄວາມ​ສະ­ຫງົບ ແລະ ວຽກ​ງານ​ຕ່າງ­ປະ­ເທດ​ໃນ​ໄລ­ຍະ​ຜ່ານ​ມາ ແລະ ທິດ​ທາງ​ໃນ­ຕໍ່­ໜ້າ ຄົ້ນ­ຄວ້າ​ໃຫ້​ທິດ​ຊີ້​ນຳ​ກ່ຽວ​ກັບ​ມະ­ຕິ ວ່າ​ດ້ວຍ​ວຽກ​ງານ​ແນວ​ໂຮມ ແລະ ວຽກ​ງານ​ມະ­ຫາ­ຊົນ​ຂອງ​ພັກ ໃນ​ໄລ­ຍະ​ໃໝ່​ໃຫ້​ທິດ​ຊີ້​ນຳ ຜົນ​ການ​ກະ­ກຽມ ແລະ ດຳ­ເນີນ​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ 3 ຂັ້ນ ຂອງ​ພັກ​ໃນ​ໄລ­ຍະ​ຜ່ານ​ມາ ແລະ ທິດ​ທາງ​ວຽກ​ຈຸດ​ສຸມ​ໃນ­ຕໍ່­ໜ້າ​ຄົ້ນ­ຄວ້າ​ປະ­ກອບ​ຄຳ​ເຫັນ ແລະ ໃຫ້​ທິດ​ຊີ້​ນຳ​ຕໍ່​ຮ່າງ​ລາຍ​ງານ​ການ­ເມືອງ​ສະ­ບັບ​ທີ​ໜຶ່ງ ຫຼື ສະ­ບັບ​ເບື້ອງ​ຕົ້ນ​ຕໍ່​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ ຄັ້ງ​ທີ XI ຂອງ​ພັກ ແລະ ການ​ດຳ­ເນີນ​ຊີ­ວິດ​ການ­ເມືອງ​ພາຍ​ໃນ​ຄະ­ນະ​ບໍ­ລິ­ຫານ​ງານ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ປະ­ຈຳ​ປີ 2019.

ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ເປັນ​ເອ­ກະ​ພາບ​ກັນ ຕີ​ລາ​ຄືນ​ດ້ານ​ຕັ້ງ­ໜ້າ​ຜົນ­ສຳ­ເລັດ​ທີ່​ເປັນ​ໜໍ່​ແໜງ ປັດ​ໄຈ​ໃໝ່ ໃນ​ການ­ຈັດ­ຕັ້ງ​ປະ­ຕິ­ບັດ​ມະ­ຕິ​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ ຄັ້ງ​ທີ X ຂອງ​ພັກ ໃນ 1 ປີ­ຜ່ານ­ມາ ພ້ອມ​ນັ້ນ ໄດ້​ຄົ້ນ­ຄວ້າ​ປະ­ກອບ​ຄຳ​ເຫັນ​ຕໍ່​ບັນ­ຫາ​ຕ່າງໆ​ທີ່​ຕັ້ງ​ຂຶ້ນ​ໃນ​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ຢ່າງ​ກົງ​ໄປ​ກົງ​ມາ ໂດຍ​ສະ­ເພາະ ສຸມ​ໃສ່​ວິ­ເຄາະ​ໄຈ້​ແຍກ​ບັນ­ຫາ​ການ­ຈັດ­ຕັ້ງ ປະ­ຕິ­ບັດ​ແຜນ​ພັດ­ທະ­ນາ​ເສດ­ຖະ­ກິດ-ສັງ­ຄົມ ແຜນ​ງົບ­ປະ­ມານ ແຜນ​ເງິນ­ຕາ ປະ­ຈຳ​ປີ 2019 ແລະ ທິດ​ທາງ​ແຜນ­ການ ປະ­ຈຳ​ປີ 2020 ກໍ​ຄື ວຽກ​ງານ​ຮັບ­ປະ­ກັນ​ຄວາມ​ໝັ້ນ­ຄົງ​ທາງ​ດ້ານ​ການ­ເມືອງ ແລະ ຄວາມ​ເປັນ​ລະ­ບຽບ​ຮຽບ​ຮ້ອຍ​ໃນ​ສັງ­ຄົມ ການ​ກະ­ກຽມ ແລະ ດຳ­ເນີນ​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ 3 ຂັ້ນ ແລະ ບັນ­ຫາ​ອື່ນໆ​ທີ່​ໄດ້​ນຳ​ມາ​ສະ­ເໜີ​ຕໍ່​ກອງ​ປະ­ຊຸມ.

ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ມີ​ຄວາມ​ເປັນ​ເອ­ກະ​ພາບ​ຮັບ­ຮອງ​ເອົາ​ວຽກ​ງານ ແລະ ທິດ​ທາງ​ວຽກ​ງານ​ຈຸດ​ສຸມ​ໃນ­ຕໍ່­ໜ້າ ທີ່​ແນ­ໃສ່​ສ້າງ​ການ​ຫັນ­ປ່ຽນ​ອັນ​ແຂງ­ແຮງ​ໃນ​ແຕ່​ລະ​ຂົງ­ເຂດ​ວຽກ​ງານ ສ້າງ​ບັນ­ດາ​ປັດ​ໄຈ​ຕົວ​ຈິງ ເພື່ອ​ຄ້ຳ­ປະ­ກັນ​ການ​ສືບ­ຕໍ່​ສ້າງ​ການ​ຫັນ­ປ່ຽນ​ຢ່າງ​ຕັ້ງ­ໜ້າ​ໃນ​ການ­ຈັດ­ຕັ້ງ​ປະ­ຕິ­ບັດ​ມະ­ຕິ​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ ຄັ້ງ​ທີ X ຂອງ​ພັກ ສ້າງ​ຂະ​ບວນ​ການ​ແຂງ­ແຮງ​ຕໍ່​ເນື່ອງ ສະ­ເຫຼີມ ສະ­ຫຼອງ​ວັນ​ສຳ­ຄັນ​ຂອງ​ພັກ-ຂອງ​ຊາດ ກະ­ກຽມ​ໃຫ້­ການ​ດຳ­ເນີນ​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ 3 ຂັ້ນ ສ້າງ​ການ​ຫັນ­ປ່ຽນ​ໃໝ່ ເພື່ອ​ກ້າວ​ເຂົ້າ​ສູ່​ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໃຫຍ່ ຄັ້ງ​ທີ XI ຂອງ​ພັກ ເພື່ອ​ຈັດ​ຕັ້ງ​ປະ­ຕິ­ບັດ​ບັນ­ດາ​ເນື້ອ​ໃນ​ເຫຼົ່າ­ນັ້ນ ກອງ​ປະ­ຊຸມ​ໄດ້​ເນັ້ນ​ໜັກ​ເຖິງ​ການ​ສ້າງ​ຄວາມ​ເຂົ້າ­ໃຈ​ເປັນ​ເອ­ກະ​ພາບ ແລະ ເລິກ­ເຊິ່ງ​ກວ່າ​ເກົ່າ​ຕໍ່​ຄວາມ​ຮັບ­ຜິດ­ຊອບ​ການ­ເມືອງ ຂອງ​ຄະ­ນະ​ບໍ­ລິ­ຫານ​ງານ​ສູນ​ກາງ​ພັກ​ແຕ່​ລະ​ສະ­ຫາຍ​ສູນ​ກາງ ນັບ​ທັງ​ເລ­ຂາ​ຄະ­ນະ​ພັກ​ກະ­ຊວງ ອົງ­ການ​ແຂວງ ໃນ​ການ​ນຳ­ພາ-ຊີ້​ນຳ​ຜັນ​ຂະ­ຫຍາຍ​ມະ­ຕິ​ຄຳ​ສັ່ງ ລວມ​ທັງ​ບັນ­ດາ​ນິ­ຕິ​ກຳ​ຕ່າງໆ​ຂອງ​ສູນ​ກາງ​ພັກ ແລະ ລັດ­ຖະ­ບານ​ວາງ​ອອກ ພ້ອມ​ທັງ​ເປັນ​ເຈົ້າ​ການ​ນຳ­ພາ-ຊີ້​ນຳ​ແກ້​ໄຂ​ບັນ­ຫາ​ຕ່າງໆ​ຢ່າງ​ຈິງ​ຈັງ​ຮັບ­ປະ­ກັນ​ໝາກ­ຜົນ​ຕົວ​ຈິງ.
Read more »

ທ່ານຮອງນາຍົກລັດຖະມົນຕີເຄື່ອນໄຫວຢ້ຽມຢາມ ແລະ ເຮັດວຽກຢູ່ແຂວງສາລະວັນ

ໃນວັນທີ 19 ກັນຍາ ປີ 2019 ນີ້, ທ່ານ ບົວທອງ ຄຸນຍອດປັນຍາ ຮອງເລຂາພັກແຂວງ ຮອງເຈົ້າແຂວງໆສາລະວັນ ພ້ອມຄະນະ, ໄດ້ຕອນຮັບທ່ານ ປອ ບຸນທອງ ຈິດມະນີ ກຳມະການກົມການເມືອງສູນກາງພັກ, ເລຂາທິການສູນກາງພັກ, ຮອງນາຍົກລັດຖະມົນຕີ, ປະທານຄະນະກວກກາສູນກາງພັກ, ປະທານອົງການກວດກາລັດຖະບານ, ຫົວໜ້າອົງການຕ້ານການສໍ້ລາດບັງຫຼວງ ພ້ອມຄະນະທີ່ເດີນທາງມາຢ້ຽມຢາມ ແລະ ເຮັດວຽກຢູ່ແຂວງສາລະວັນ, ໂດຍການຕ້ອນຮັບຂອງທ່ານ ບົວທອງ ຄຸນຍອດປັນຍາ ຮອງເລຂາພັກແຂວງ, ຮອງເຈົ້າແຂວງໆສາລະວັນ, ທີ່ສະໜາມບີນຂອງແຂວງ.
ຈາກນັ້ນ ທ່ານ ຮອງເລຂາພັກແຂວງ, ຮອງເຈົ້າແຂວງໆ ສາລະວັນ ກໍໄດ້ລາຍງານສະພາບການໂດຍຫຍໍ້ ຢູ່ທີ່ຫ້ອງປະຊຸມສະໂມສອນແຂວງ, ເປັນຕົ້ນກໍ່ແມ່ນວຽກປ້ອງກັນຊາດ – ປ້ອງກັນຄວາມສະຫງົບ, ວຽກງານເສດຖະກິດສັງຄົມ, ນອກນັ້ນກໍ່ແມ່ນວຽກງງານກະກຽມກອງປະຊຸມໃຫຍ່ 3 ຂັ້ນຂອງພັກເຊີ່ງມາຮອດປະຈຸບັນນີ້ແຂວງສາລະວັນສາມາດເປີດກອງປະຊຸມໃຫຍ່ສໍາເລັດໄປແລ້ວ 2 ເມືອງຄື: ເມືອງສະໝ້ວຍ ແລະ ເມືອງຕະໂອ້ຍ, ພ້ອມດຽວກັນນີ້ທ່ານ ຮອງເລຂາພັກແຂວງ ຮອງເຈົ້າແຂວງໆ ສາລະວັນ ກໍໄດ້ລາຍງນໂດຍຫຍໍ້ກຽວກັບບັນຫາສະພາບນໍ້າຖ້ວມໃນຕົ້ນເດຶອນທີ່ຜ່ານມາເຊີ່ງທົ່ວແຂວງສາລະວັນມີທັງໝົດ 579 ບ້ານ ເສຍຫາຍ 219 ບ້ານ, ມີ 35.698 ຄົນ ແລະ ມີພົນລະເມືອງ 139.221 ຄົນ, ມີເນື້ອທີ່ນຳຖ້ວມ 45.994 ເຮັກຕາ, ເນື້ອທີ່ນາ 25.490 ເຮັກຕາ ຜ່ານການຮັບຟັງການລາຍງານ ຈາກນັ້ນທ່ານ ຮອງນາຍົກລັດຖະມົນຕີ ກໍ່ໄດ້ມີຄຳເຫັນໂອ້ລົມຕໍ່ພະນັກງານການນຳຂອງແຂວງ, ເຊີ່ງກ່ອນອື່ນທ່ານ ກໍ່ໄດ້ຍ້ອງຍໍຊົມເຊີຍຕໍ່ການນຳຂອງແຂວງທີ່ໄດ້ເອົາໃຈໃສ່ຕໍ່ໜ້າທີ່ວຽກງານເຮັດໃຫ້ທົ່ວແຂວງມີຄວາມສະຫງົບ, ຄວາມເປັນລະບຽບ ຮຽບຮ້ອຍໃນທົ່ວສັງຄົມ, ພ້ອມທັງແກ້ໄຂບັນຫາຕ່າງໆຕາມຄວາມຮັບຜິດຊອບຂອງຕົນ, ເພື່ອເປັນການສືບຕໍ່ວຽກງານປ້ອງກັນຊາດ – ປ້ອງກັນຄວາມສະຫງົບ ແລະ ແກ້ໄຂບັນຫາປະກົດການຫຍໍ້ທໍ້ຕ່າງໆໃນຕໍ່ໜ້າຕ້ອງເອົາໃຈໃສ່ປັບປຸງກຳລັງຕ່າງໆນັບແຕ່ຂັ້ນຮາກຖານທ້ອງຖິ່ນ,ໃຫ້ມີຄວາມເຂັ້ນແຂງ ໂດຍສະເພາະກໍ່ແມ່ນບ້ານລຽບຕາມຊາຍແດນ, ນອກຈາກນັ້ນກໍ່ແມ່ນໃຫ້ເອົາໃຈໃສ່ໃນການສ້າງບ້ານສູ້ຮົບຕິດລ່ຽນ ແລະ ບ້ານຈັ້ງທ່າເພື່ອໃຫ້ມີຄວາມເຂັ້ມແຂງ, ເອົາໃຈໃສ່ໃນການຈັດເກັບລາຍຮັບ, ການຟື້ນພູໄພນໍ້າຖວມ, ພ້ອມທັງໃຫ້ໄດ້ເປີດສົກຮຽນ ແລະ ໃຫ້ເດັກນ້ອຍໄດ້ເຂົ້າຮຽນຢ່າງເປັນປົກກະຕີ, ນອກຈາກນັ້ນບັນຫາເຂົ້າກິນ, ນໍ້າດືມ, ທີ່ຢູ່ອາໃສ່ຂອງຄົວຄອບຜູ້ທີ່ໄດ້ຮັບຜົນກະທົບຈາກໄຟທຳມະຊາດ, ຢາປົວພະຍາດຄົນ ແລະ ສັດອື່ນໆ ເພາະວ່າມັນເປັນສິງຈຳເປັັນທີ່ສຸດໃນໄລຍະນີ້, ພ້ອມກັນນັ້ນກໍ່ແມ່ນວຽກງານພື້ນຖານໂຄງລ່າງຕ້ອງໄດ້ມີການປະສານສົມທົບກັບພາກສ່ວນທີ່ກ່ຽວ ຂ້ອງເພື່ອແກ້ໄຂ້ ແລະ ເອົາໃຈໃສ່ສົ່ງເສີມວິສາຫະກິດຂະໜາດນ້ອຍ ແລະ ຂະໜາດກາງ, ສຳລັບວຽກງານກະກຽມກອງປະຊຸມໃຫຍ່ 3 ຂັ້ນຂອງພັກໃຫ້ເອົາໃຈໃສ່ໃນການສ້າງຂະບວນການຕ່າງໆເປັນຕົ້ນຊຸກຍູ້ຂະບວນການຕິດພັນກັບການຟື້ນພູໄຟພິບັດ ແລະ ພ້ອມທັງຊຸກຍູ້ວຽກງານຂະບວນການຮອບດ້ານປົກກະຕິ,ຕິດພັນກັບຂະບວນການຮັກຊາດພັດທະນາ, ເອົາໃຈໃສ່ໃນການກະກຽມເນື້ອໃນຕ່າງໆ ໂດຍສະເພາະກໍ່ແມ່ນບົດລາຍງານການເມືອງ, ແຜນພັດທະນາເສດຖະກິດ – ສັງຄົມ ແລະ ການກະກຽມບຸກຄະລາກອນຕ່າງໆທີ່ຈະເຂົ້າໃນໂຄງປະກອບ, ສຳລັບເມືອງທີ່ສຳເລັດກອງປະຊຸມໃຫຍ່ແລ້ວກໍ່ແມ່ນໃຫ້ຜັນຂະຫຍາຍມະຕິເນື້ອໃນຕ່າງໆ, ຜົນສຳເລັດຂອງກອງປະຊຸມລົງສູ່ຂັ້ນຮາກຖານເພື່ອເຮັດໃຫ້ພໍ່ແມ່ປະຊາຊົນຮັບຮູ້, ຈາກນັ້ນທ່ານ ຮອງນາຍົກລັດຖະມົນຕີ ກໍ່ໄດ້ມອບເງິນຈຳນວນ 150.000.000 ກີບ ເພື່ອນຳໄປຊ່ວຍເຫຼືອຜູ້ທີ່ຖືກໄພນ້ຳຖ້ວມ ແລະ ເພື່ອນໍາໄປຟື້ນຟູ ພື້ນຖານໂຄງລ່າງທີ່ຈຳເປັນໃນພັດທະນາຂອງແຂວງ.

Read more »

ເຄື່ອງໝາຍຊາດ

ຂະໜາດ: 247 x 247

ຂະໜາດ: 16 x 16

Read more »

ວຽກງານ ຄ່າທໍານຽມ ແລະ ຄ່າບໍລິການ


Read more »

ວຽກງານຊັບສິນ


Read more »

ວຽກງານຄັງເງິນແຫ່ງຊາດ


Read more »

ວຽກງານສ່ວຍສາອາກອນ


Read more »

District Executive Committee Samouay 8th

ຄະນະບໍລິຫານງານພັກເມືອງສະໝ້ວຍ ,ສະໄໝທີ VIII.
I, ຄະນະປະຈໍາພັກເມືອງ:
ທ່ານ ບຸນເຕີ້ຍ ,ດວງສຸລິຍະວົງສາ ,ເລຂາພັກເມືອງ ,ເຈົ້າເມືອງ
Read more »

ເຈົ້າຂອງ, ຜູ້ບໍລິຫານ ເວັບບ໋ອກ

 ເຈົ້າຂອງ, ຜູ້ບໍລິຫານ ເວັບບ໋ອກ


Read more »

CodeView

.codeview { margin : 15px 35px 15px 15px; padding : 10px; clear : both; list-style-type : none; background : #f9f9f9; border-right : 2px solid #cccccc; border-bottom : 2px solid #cccccc; border-left : 20px solid #CECECE; }
Read more »

Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam "Ăn cơm dĩa" vô địch Sea Games 30

Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam "Ăn cơm dĩa" vô địch Sea Games 30


Read more »

ຂໍ້ມູນລາຍຮັບ ຄ່າທໍານຽມ-ຄ່າບໍລິການ (03)

Read more »

ຄະນະກໍາມະການຊຸກຍູ້ລາຍຮັບ


Read more »